Đó chính là lời than, cũng là lời cảnh báo của một doanh nhân khá nổi tiếng, đã từng sống dở chết dở với thương lái Trung Quốc..
Câu nói hình tượng quá khái quát và quá hay cho những ai làm ăn với thương lái Trung Quốc. Cái cung cách làm ăn chụp giật, lừa đảo, lèo lá đến chết người không nương tay của thương lái Trung Quốc cứ diễn đi, diễn lại rất nhiều lần ở Việt Nam, vậy mà nhiều người vẫn mắc. Câu trả lời là thế này:
Không phải bây giờ mới có, mà trước và sau chiến tranh biên giới, đồng bào dân tộc ở dọc biên giới Việt – Trung không ít lần đã khốn đốn với những chiêu trò thu mua râu ngô, rễ quế, móng và sừng trâu bò.. Vẫn cái chiêu thức ra giá, sau đó đẩy giá lên cao kích thích lòng tham để người buôn nội địa thu gom, đến một thời điểm thích hợp là ngừng thu mua đột ngột, buộc người thu gom phải bán như cho, thậm chí phải bỏ đi, phá sản, trong khi mọi tư liệu sản xuất quan trọng đã bị tự tay mình hủy diệt..
Sau đó, là đến thu mua mèo, ếch, tất cả vẫn một cách thức cũ...
Ngày nay, thì cứ sau 1, 2 năm là lai rộ lên "phong trào" thu mua đủ mọi thứ oái oăm của thương lái TQ (hình như, còn mỗi thứ mình mong họ mua là...chuột thì tuyệt đối chưa thấy mua bao giờ)..
-----
Trong làm ăn, không phải tất cả thương lái Trung Quốc đều dở trò. Vẫn có những người làm ăn tử tế và họ tiêu thụ khá nhiều nông, thủy sản cho nông dân Việt. Tuy nhiên, một số thương gia lưu manh người Tàu đã len lỏi tìm cách lừa đảo theo kiểu “tay không bắt giặc”. Những thương vụ thu mua dứa xanh, cây sắn, lá điều, rễ tiêu, ốc bươu vàng và cả đỉa....đã được bày ra. Lúc đầu giá cả được họ tự đặt, sau một thời gian quảng bá, đồn đại, nhiều người quan tâm thì đẩy giá lên cao hơn để thu hút. Khi hoạt động thu gom đã trở nên nhộn nhịp là chúng ngừng giao dịch để ép giá.
Những sản phẩm có giá trị sử dụng như gạo, chè xanh, dừa khô, khoai lang, cua cá, vải thiều, dưa hấu… khi đã ép giá, chúng mua với giá rẻ mạt, đem về nước bán ra, so với một ít tiền làm giá ban đầu vẫn lãi lớn. Hoặc ép người bán cho chịu tiền, trả sau, rồi...quỵt nợ.
Có thứ, sau một thời gian mua thô, chúng đặt điều kiện phải mua bao bì, phụ kiện đóng gói “tiêu chuẩn” của chúng. Giá phụ kiện có khi cao ngất ngưỡng. Điều nguy hiểm là sau khi thu được tiền bao bì, phụ kiện là chúng “bùng”. Có những doanh nghiệp thu mua cua bán cho thương lái Trung Quốc, sau một thời gian thu gom đến quy mô lớn, chúng yêu cầu phải mua dây buộc cua của chúng. Thực ra thứ dây buộc đó là do chúng đặt một cơ sở khác trong vùng với giá rẻ như bèo rồi bán lại với giá cao.
Những thứ không có giá trị như ốc bươu vàng, đĩa, lá điều, rễ quế, cây sắn, dứa non… thì dùng chiêu bài tạo những cơn sốt giá giả tạo, mua bán lòng vòng, hứa hẹn, gửi hàng tại chỗ cho thương nhân nội địa, dùng chính đồng tiền của của họ gom hàng chỗ này, bán sang chỗ kia, nhà thu mua cấp cao ăn lời một ít của cấp thấp. Người thiệt hại nhất chính là những người mang hết tài sản của mình mang đi thu gom loại hàng hóa vô giá trị hòng bán lại cho thương lái kiếm lời. Còn kẻ được lợi chính là các thương lái TQ. Họ gom hàng đợt 1, đợt 2, đợt 3 với giá rẻ, sau khi tung ra giá cao khủng khiếp họ mang chính mặt hàng đã mua với mức giá thấp trước đó đem bán lại thương lái Việt Nam đang gom hàng. Và thế là phần chênh lệch giá ấy nằm trong tay thương lái Trung Quốc. Khi đã đạt mục đích hoặc thấy nguy cơ bại lộ thì chấm dứt, cao chạy xa bay. Thương lái nội địa chỉ còn ngồi khóc, chẳng biết thằng cha ấy ở đâu.
------
Ngay cả những thứ tưởng có giá trị cao về "khoa học" như cây gỗ sưa, thì đến giờ ta (và cả dân TQ) dẫn chưa hề biết họ mua để làm gì?
Có thể suy luận thế này: chúng tung giá cao, thế là dân ta ùn ùn kéo đi phá, trộm cây sưa, vậy là ta phải cử ra những đội Liên ngành, phải lên phương án bảo vệ này nọ, tốn kém nhiên khôn kể xiết, và sự mất an ninh trật tự, tranh giành chém giết nhau vì thấy món lợi to là chuyện đương nhiên xảy ra...
Còn với những đầu nậu Nội địa thu mua món gỗ sưa này, thử hỏi có bao người đã bán được sang TQ, hay chỉ mua bán trao đổi từ đầu nậu nọ sang đầu nậu kia? Bị bắt là sạt nghiệp, lại sinh ra mâu thuẫn nội bộ. Đó là chưa nói, những lô gỗ mua được đều là của...TQ đã mua giá rẻ trước đây!!!
(Cái này có vẻ âm mưu...chính Trị quá!)..
-----
Để giảm bớt thiệt hại do những chiêu trò bẩn của một số gian thương Trung Quốc thì người dân cần làm một số việc sau:
- Cảnh giác trước thủ đoạn đánh vào lòng tham của con người, có những mặt hàng vô giá trị, chẳng biết để làm gì, chẳng trực tiếp cầm được tiền thương lái mà vẫn có người mua thì nên tránh.
- Không bán chịu cho thương lái khi mình đã bỏ vốn ra thu gom, yêu cầu họ phải mở tài khoản ở ngân hàng. Khi nhận được thông báo có tiền thì mới chuyển hàng.
- Không thu gom, mua bán những mặt hàng thương lái TQ rao mua mà bị pháp luật Việt Nam cấm (ví du như gỗ sưa).
- Người nước ngoài sang Việt Nam làm ăn, theo quy định của pháp luật là phải đăng kí tạm trú. Đừng vì cả nể mà bỏ qua khâu này, thậm chí chứa chấp họ tại nhà mình mà không báo chính quyền. Đến khi cần truy tìm họ thì không nơi bấu víu.
- Với chính quyền cơ sở, phải tăng cường kiểm tra người nước ngoài tạm trú trên địa bàn mình phụ trách, thực hiện nghiêm túc quy định về quản lí người nước ngoài và các quy định giao thương.
----
Cuối cùng, trao đổi thêm với cả nhà rằng: đừng nghĩ chỉ có Tàu mới thâm như thế. Thực ra đây là chiêu trò phổ biến trên TG đã có từ lâu, và xuất phát từ Châu Âu, Mỹ. Mình đã đọc Tài liệu về cá vụ án lừa đảo nổi tiếng thé giới, có nói về thủ đoạn nôm na như sau (từ đầu TK 20, khi đá quý chưa đc đánh số và có lý lịch theo dõi):
- Ông A là người Buôn bán Kim cương ở Pari. Có một viên rất quý đặt giá 100.000USD.
- Một hôm, vị khách B đến mua, không hề mặc cả, lại xuýt xoa khen ngợi. Song mới "bật mí": theo thông tin, trên TG có 2 viên giống hệt nhau như thế này. Tôi là người sưu tập nên muốn có cả 2 viên. Nay tôi mua viên này, trả tiền ngay nhưng gửi ông giữ hộ và làm mẫu. Để khi nào tìm đc viên kia, ông thông báo, tôi sẵn sàng mua với giá...2 triệu USD. Đây, tôi xin đặt cọc thêm 100.000USD nữa.. Khi tìm đc, hãy thông báo tới địa chỉ của tôi.
- Dĩ nhiên là ông A đồng ý, khi chẳng mất gì mà lại cầm trong tay tới 200.000USD, lại có cơ hội kiếm tiền từ vị khách sộp.
- Thời gian sau, có một vị khách tên C tới rao bán một viên y hệt, đòi giá 1.500.000USD. Ông A kiểm tra kỹ lưỡng rồi ngay lập tức Liên lạc với B, B vui mừng đồng ý ngay. Vậy là ông A vội vàng vay mượn đủ 1.500.000USD để mua viên đá kia không sợ C đổi ý.
- Hôm sau, B và C gặp nhau "cưa" số tiền 1.300.000USD "lãi". Còn ông A thì ôm hận.
!!!!!
(Đây là một vụ án có thật, theo Tài liệu của Interpol..
Chiêu lừa đảo kiểu này cũng đã diễn ra ở VN.
Còn về những nhiễu nhương khác trong thời kỳ "mở cửa", các bạn có thể tìm đọc ngay trong các tác phẩm Văn học của O.Brien, phản ánh XH Mỹ cuối thé kỷ 19, đầu TK 20, kinh khủng luôn. Cà giá của thời kỳ đầu phát triển ở đâu cũng vậy)
---
Câu nói hình tượng quá khái quát và quá hay cho những ai làm ăn với thương lái Trung Quốc. Cái cung cách làm ăn chụp giật, lừa đảo, lèo lá đến chết người không nương tay của thương lái Trung Quốc cứ diễn đi, diễn lại rất nhiều lần ở Việt Nam, vậy mà nhiều người vẫn mắc. Câu trả lời là thế này:
Không phải bây giờ mới có, mà trước và sau chiến tranh biên giới, đồng bào dân tộc ở dọc biên giới Việt – Trung không ít lần đã khốn đốn với những chiêu trò thu mua râu ngô, rễ quế, móng và sừng trâu bò.. Vẫn cái chiêu thức ra giá, sau đó đẩy giá lên cao kích thích lòng tham để người buôn nội địa thu gom, đến một thời điểm thích hợp là ngừng thu mua đột ngột, buộc người thu gom phải bán như cho, thậm chí phải bỏ đi, phá sản, trong khi mọi tư liệu sản xuất quan trọng đã bị tự tay mình hủy diệt..
Sau đó, là đến thu mua mèo, ếch, tất cả vẫn một cách thức cũ...
Ngày nay, thì cứ sau 1, 2 năm là lai rộ lên "phong trào" thu mua đủ mọi thứ oái oăm của thương lái TQ (hình như, còn mỗi thứ mình mong họ mua là...chuột thì tuyệt đối chưa thấy mua bao giờ)..
-----
Trong làm ăn, không phải tất cả thương lái Trung Quốc đều dở trò. Vẫn có những người làm ăn tử tế và họ tiêu thụ khá nhiều nông, thủy sản cho nông dân Việt. Tuy nhiên, một số thương gia lưu manh người Tàu đã len lỏi tìm cách lừa đảo theo kiểu “tay không bắt giặc”. Những thương vụ thu mua dứa xanh, cây sắn, lá điều, rễ tiêu, ốc bươu vàng và cả đỉa....đã được bày ra. Lúc đầu giá cả được họ tự đặt, sau một thời gian quảng bá, đồn đại, nhiều người quan tâm thì đẩy giá lên cao hơn để thu hút. Khi hoạt động thu gom đã trở nên nhộn nhịp là chúng ngừng giao dịch để ép giá.
Những sản phẩm có giá trị sử dụng như gạo, chè xanh, dừa khô, khoai lang, cua cá, vải thiều, dưa hấu… khi đã ép giá, chúng mua với giá rẻ mạt, đem về nước bán ra, so với một ít tiền làm giá ban đầu vẫn lãi lớn. Hoặc ép người bán cho chịu tiền, trả sau, rồi...quỵt nợ.
Có thứ, sau một thời gian mua thô, chúng đặt điều kiện phải mua bao bì, phụ kiện đóng gói “tiêu chuẩn” của chúng. Giá phụ kiện có khi cao ngất ngưỡng. Điều nguy hiểm là sau khi thu được tiền bao bì, phụ kiện là chúng “bùng”. Có những doanh nghiệp thu mua cua bán cho thương lái Trung Quốc, sau một thời gian thu gom đến quy mô lớn, chúng yêu cầu phải mua dây buộc cua của chúng. Thực ra thứ dây buộc đó là do chúng đặt một cơ sở khác trong vùng với giá rẻ như bèo rồi bán lại với giá cao.
Những thứ không có giá trị như ốc bươu vàng, đĩa, lá điều, rễ quế, cây sắn, dứa non… thì dùng chiêu bài tạo những cơn sốt giá giả tạo, mua bán lòng vòng, hứa hẹn, gửi hàng tại chỗ cho thương nhân nội địa, dùng chính đồng tiền của của họ gom hàng chỗ này, bán sang chỗ kia, nhà thu mua cấp cao ăn lời một ít của cấp thấp. Người thiệt hại nhất chính là những người mang hết tài sản của mình mang đi thu gom loại hàng hóa vô giá trị hòng bán lại cho thương lái kiếm lời. Còn kẻ được lợi chính là các thương lái TQ. Họ gom hàng đợt 1, đợt 2, đợt 3 với giá rẻ, sau khi tung ra giá cao khủng khiếp họ mang chính mặt hàng đã mua với mức giá thấp trước đó đem bán lại thương lái Việt Nam đang gom hàng. Và thế là phần chênh lệch giá ấy nằm trong tay thương lái Trung Quốc. Khi đã đạt mục đích hoặc thấy nguy cơ bại lộ thì chấm dứt, cao chạy xa bay. Thương lái nội địa chỉ còn ngồi khóc, chẳng biết thằng cha ấy ở đâu.
------
Ngay cả những thứ tưởng có giá trị cao về "khoa học" như cây gỗ sưa, thì đến giờ ta (và cả dân TQ) dẫn chưa hề biết họ mua để làm gì?
Có thể suy luận thế này: chúng tung giá cao, thế là dân ta ùn ùn kéo đi phá, trộm cây sưa, vậy là ta phải cử ra những đội Liên ngành, phải lên phương án bảo vệ này nọ, tốn kém nhiên khôn kể xiết, và sự mất an ninh trật tự, tranh giành chém giết nhau vì thấy món lợi to là chuyện đương nhiên xảy ra...
Còn với những đầu nậu Nội địa thu mua món gỗ sưa này, thử hỏi có bao người đã bán được sang TQ, hay chỉ mua bán trao đổi từ đầu nậu nọ sang đầu nậu kia? Bị bắt là sạt nghiệp, lại sinh ra mâu thuẫn nội bộ. Đó là chưa nói, những lô gỗ mua được đều là của...TQ đã mua giá rẻ trước đây!!!
(Cái này có vẻ âm mưu...chính Trị quá!)..
-----
Để giảm bớt thiệt hại do những chiêu trò bẩn của một số gian thương Trung Quốc thì người dân cần làm một số việc sau:
- Cảnh giác trước thủ đoạn đánh vào lòng tham của con người, có những mặt hàng vô giá trị, chẳng biết để làm gì, chẳng trực tiếp cầm được tiền thương lái mà vẫn có người mua thì nên tránh.
- Không bán chịu cho thương lái khi mình đã bỏ vốn ra thu gom, yêu cầu họ phải mở tài khoản ở ngân hàng. Khi nhận được thông báo có tiền thì mới chuyển hàng.
- Không thu gom, mua bán những mặt hàng thương lái TQ rao mua mà bị pháp luật Việt Nam cấm (ví du như gỗ sưa).
- Người nước ngoài sang Việt Nam làm ăn, theo quy định của pháp luật là phải đăng kí tạm trú. Đừng vì cả nể mà bỏ qua khâu này, thậm chí chứa chấp họ tại nhà mình mà không báo chính quyền. Đến khi cần truy tìm họ thì không nơi bấu víu.
- Với chính quyền cơ sở, phải tăng cường kiểm tra người nước ngoài tạm trú trên địa bàn mình phụ trách, thực hiện nghiêm túc quy định về quản lí người nước ngoài và các quy định giao thương.
----
Cuối cùng, trao đổi thêm với cả nhà rằng: đừng nghĩ chỉ có Tàu mới thâm như thế. Thực ra đây là chiêu trò phổ biến trên TG đã có từ lâu, và xuất phát từ Châu Âu, Mỹ. Mình đã đọc Tài liệu về cá vụ án lừa đảo nổi tiếng thé giới, có nói về thủ đoạn nôm na như sau (từ đầu TK 20, khi đá quý chưa đc đánh số và có lý lịch theo dõi):
- Ông A là người Buôn bán Kim cương ở Pari. Có một viên rất quý đặt giá 100.000USD.
- Một hôm, vị khách B đến mua, không hề mặc cả, lại xuýt xoa khen ngợi. Song mới "bật mí": theo thông tin, trên TG có 2 viên giống hệt nhau như thế này. Tôi là người sưu tập nên muốn có cả 2 viên. Nay tôi mua viên này, trả tiền ngay nhưng gửi ông giữ hộ và làm mẫu. Để khi nào tìm đc viên kia, ông thông báo, tôi sẵn sàng mua với giá...2 triệu USD. Đây, tôi xin đặt cọc thêm 100.000USD nữa.. Khi tìm đc, hãy thông báo tới địa chỉ của tôi.
- Dĩ nhiên là ông A đồng ý, khi chẳng mất gì mà lại cầm trong tay tới 200.000USD, lại có cơ hội kiếm tiền từ vị khách sộp.
- Thời gian sau, có một vị khách tên C tới rao bán một viên y hệt, đòi giá 1.500.000USD. Ông A kiểm tra kỹ lưỡng rồi ngay lập tức Liên lạc với B, B vui mừng đồng ý ngay. Vậy là ông A vội vàng vay mượn đủ 1.500.000USD để mua viên đá kia không sợ C đổi ý.
- Hôm sau, B và C gặp nhau "cưa" số tiền 1.300.000USD "lãi". Còn ông A thì ôm hận.
!!!!!
(Đây là một vụ án có thật, theo Tài liệu của Interpol..
Chiêu lừa đảo kiểu này cũng đã diễn ra ở VN.
Còn về những nhiễu nhương khác trong thời kỳ "mở cửa", các bạn có thể tìm đọc ngay trong các tác phẩm Văn học của O.Brien, phản ánh XH Mỹ cuối thé kỷ 19, đầu TK 20, kinh khủng luôn. Cà giá của thời kỳ đầu phát triển ở đâu cũng vậy)
---
Ảnh : một số mặt hàng TQ thu mua.
-gcajN6OQgYE/UfnqEwvGxDI/AAAAAAAADH0/KZc-PdkTByE/s1600/59603_150999145106579_1667081985_n.jpg" imageanchor="1" style="margin-left: 1em; margin-right: 1em;">
Rễ Hồ tiêu (còn gì cây tiêu nữa nhỉ? tiêu luôn)
-X08lGv3IMg0/UfnqMyfTGII/AAAAAAAADH8/TQgrN0NAEs8/s1600/1000004_150999275106566_1660460158_n.jpg" imageanchor="1" style="margin-left: 1em; margin-right: 1em;">
Cua biển (buộc đầu nậu VN phải mua dây buộc giá cao rồi..chuồn).
-Mvr3bMBOGw8/UfnqCCQe57I/AAAAAAAADHo/HfPypF3DCvk/s1600/1004907_150999205106573_1345517069_n.jpg" imageanchor="1" style="margin-left: 1em; margin-right: 1em;">
Đỉa ( sau đó lại diễn bài chuồn và biến VN thành "vựa đỉa")
-zwIWmJ95mCs/UfnqCCb7IpI/AAAAAAAADHk/L8wIwHJmHLs/s1600/1013213_150999078439919_2088932392_n.jpg" imageanchor="1" style="margin-left: 1em; margin-right: 1em;">
Dứa non (không mua dứa chín)
Sưu tầm