Củ Khoai - Nguyễn Phương Uyên, một thanh niên khá “hot” trong thời gian gần đây. Cô đã liên tục được các trang báo của lũ rận chủ tung hô, khen ngợi, dành rất nhiều bút mực để viết về cô. Các ông “rận chủ” đã làm, dùng nhiều thủ đoạn khác nhau làm cho cô tin tưởng rằng sau ,ình co rất nhiều người ủng hộ, đồng hành, tạo cho cô sự tự đắc không cầm thiết nếu không nói là ngông cuồng trong cách nói cũng như ứng xử. Cô được ra khỏi trại giam sau khi hưởng án treo từ phán quyết của tòa án Long An. Đó giường như được xem là thắng lợi của thanh niên này vì đã gây tiếng vang rất lớn trong thế giới teen, và là cơ hội cho bọn rận chủ thể hiện tài năng chém gió siêu đẳng của mình, khả năng biến hành động nhận đạo, tôn trọng pháp luật thành những pha chạy thoát nghẹt thở như trong phim hành động của Mỹ, chắc các vị được sống ở Mỹ nhiều nên khả năng đó cúng không thể là không có được. chúng “rận chủ” cũng lợi dụng tối đa Phương Uyên trong việc chém gió của mình. Theo dõi trên các trang blog của các vị này thì dường như có hàng tá bài viết về Phương Uyên. Đúng là thật tuyệt vời cho cú “nhảy” của Phương Uyên.
Nhưng khen quá nhiều điều không đúng sự thật thì nó sẽ lộ bản chất mà thôi. Mà các ông rận chủ đã bị lộ ngay trong cách hành văn của mình. Đó cũng là một bài viết ca ngợi như bao bài khác trên trang danlambao. Bài viết mang tên :”ánh sáng của tuổi trẻ và bóng tối của Đảng cộng sản Việt Nam”, tiêu đề thì tác giả viết rất rõ ý muốn châm biếng đảng cộng sản Việt Nam, ca ngợi một số thanh niên trẻ, nhưng không ngờ tác giả lại đi khen Uyên, Kha, những người quá nổi tiếng với họ. mở đầu bài là tác giả viết về ông Hồ Ngoc Nhuận thời VNCH và tự nghĩ ra khá nhiều cái để từ chê dẩn đến khen ông, đây chính là bước nệm để nhắc tới 2 thanh niên trẻ Uyên và Kha. Chúng đã không ngần ngại ví Uyên như một sinh viên tốt nghiệp đại học ở Tunisia, không kiếm được việc làm, anh đã không có giấy kinh doanh khi bán rau và trái cây để kiếm sống, sau khi bị cảnh sát thu hồi thì anh này đã tự thiêu và tạo nên làn sóng phản đối ở nước Tunisia. Đây là hình thức so sánh khập khiễng, bởi lẽ Việt Nam không giống như Tunisia, chính trị xã hội của chúng ta ổn định và bền vững… Nhưng ở đây chúng tôi thương hại cho Phương Uyên, ví những việc làm của cô đang bị lợi dụng, dù rằng họ ca ngợi cô rất nhiều.
Bản chất họ muốn cô thành công cụ để họ thực hiện mưu đồ của mình, để gây ra làn sóng chống đối và chống phá đấy nước, vì thực tế lũ rận chủ đang muốn Việt Nam như các nước Bắc Phi hiện giờ. Phải chú ý rằng các nước này sau cái được gọi là cuộc cách mạng “hoa nhài” đó tới nay thì tình hình không như thực tế mà những kẻ làm nên nó đã hứa hẹn ngày trước.
Theo nguồn tin từ đài PTTH Vĩnh Long:
Tunisia được biết đến là nơi khởi nguồn của phong trào mang tên “Mùa xuân Ả-rập” ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi. Tuy nhiên, hơn 2 năm sau các biến động về chính trị – xã hội dẫn tới sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Ben Ali, gần đây, quốc gia Bắc Phi này lại liên tiếp đối mặt với những bất ổn ở trong và ngoài nước. Theo giới phân tích, những căng thẳng chính trị hiện nay ở Tunisia vốn được cho là tồi tệ nhất kể từ khi chế độ của ông Ben Ali bị lật đổ có nguy cơ đẩy nước này tới bờ vực khủng hoảng và dẫn đến làn sóng cách mạng thứ hai, tiếp sau cuộc “Cách mạng hoa nhài” hồi tháng 3/2011.
-BtZ2_IrmT_Y/UhihG0qe_II/AAAAAAAADhM/7UdhnoMhDvo/s1600/mua+xuan+arap.jpg" imageanchor="1" style="margin-left: auto; margin-right: auto;"> |
Đất nước Tunisia lại trải qua những ngày tháng tồi tệ. Ảnh: TL |
Trái với kỳ vọng ban đầu, những gì mà phong trào “Mùa xuân Ả-rập” đi qua và để lại ở Tunisia vẫn là sự bất ổn về chính trị, sự chia rẽ sâu sắc trong xã hội và sa sút về kinh tế. Thật vậy, cuộc khủng hoảng chính trị hiện đang ngày một nghiêm trọng tại Tunisia khi các cuộc biểu tình quy mô lớn cứ tiếp diễn trong nhiều ngày qua yêu cầu chính phủ chuyển tiếp do người Hồi giáo đứng đầu từ chức và giải tán Hội đồng Lập hiến quốc gia (NCA).
Làn sóng biểu tình tại Tunisia bắt đầu bùng phát và lan rộng từ tháng 2/2013 khi chính trị gia đối lập Chokri Belaid bị ám sát, và leo thang nghiêm trọng kể từ cuối tháng 7/2013 khi lãnh đạo phe đối lập Mohamed Brahmi bị sát hại.
Chưa hết, trong lúc tình hình chính trị bất ổn và mâu thuẫn giữa các phe phái gia tăng, Tunisia còn phải đối phó với sự nổi lên của nhóm Hồi giáo thánh chiến Jihad liên quan tới mạng lưới khủng bố quốc tế Al-Qaeda lập căn cứ ở sâu trong các thung lũng thuộc vùng núi Chaambi giáp với Algeria, đe dọa làm chệch hướng tiến trình chuyển tiếp ở Tunisia.
Phe đối lập ở Tunisia cho rằng đảng Hồi giáo Ennahda cầm quyền đứng đằng sau hai vụ ám sát trên, đồng thời chỉ trích Chính phủ do Đảng Ennahda lãnh đạo đã thất bại trong việc kiềm chế các nhóm Hồi giáo cực đoan đang gia tăng ảnh hưởng tại nước này. Đây là những "ngòi nổ chậm” khiến cho tình hình ở Tunisia càng thêm phức tạp.
Đối mặt với nguy cơ xảy ra cuộc cách mạng lần hai, hôm 7/8, liên minh cầm quyền Tunisia đã chấp thuận quyết định ngừng hoạt động của Hội đồng Lập hiến quốc gia và kêu gọi hiệp thương thành lập chính phủ đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, phe đối lập đã từ chối đối thoại cho tới khi nào chính phủ từ chức.
Như vậy, mâu thuẫn lớn nhất hiện nay ở Tunisia là bất đồng giữa các đảng phái chính trị và đảng Ennahda cầm quyền. Một khi các bất đồng này chưa thể giải quyết, chắc chắn chính trường Tunisia sẽ chưa thể lắng dịu. Giới phân tích lo ngại, đây có thể là điềm báo cho một giai đoạn bất ổn mới ở cái nôi của phong trào “Mùa xuân Ả-rập”.
Rõ ràng thực tế đã chỉ rõ rằng, cuộc cách mạng hoa nhía ở các nước Bắc Phi đã để lại một ảnh hưởng với toàn xã hội cước này, việc đã đảng đó cũng đã dẫn tới việc tranh chấp gây ra bất ổn xã hội ngay chính trong quốc gia này. Như thế thì Uyên thực sự là một người giỏi giang hay không? Có như những lời các nhà “rận chủ” nói không, và những lời nói của các vị này thực sự chúng ta cũng phải suy ngẫm. Hậu quả của các việc làm được coi là dân chủ, bị tác động của các thế lực bên ngoài có mang lại những thành công cho đất nước không, có giải quyết những mâu thuẫn trong xã hội như các vị “rận chủ” nói cũng là một vấn đề cần phải suy nghĩ.
Trên hết ở thời điểm này, Phương Uyên phải suy nghĩ lại những việc làm của mình, tránh bị kẻ khác điều khiển, tránh gây những thiệt hại không đáng có cho dân tộc như các nước Bắc Phi đang phải hứng chịu. Vì bản chất của bọn rận chủ là rất rõ ràng và nguy hiểm.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét